Dấu hiệu nhận biết hình bình hành và các phép tính về hình bình hành bạn nên biết

Hình bình hành là một trong số những hình học cơ bản, có ứng dụng và xuất hiện  nhiều trong cuộc sống hàng ngày. Vậy bạn có biết dấu hiệu nhận biết hình bình hành, cách tính diện tích hình bình hành là gì không? Nếu không, cùng theo dõi bài viết dưới đây để cập nhật những kiến thức hữu ích về các dấu hiệu để nhận biết hình bình hành và cách tính diện tích hình này nhé.

Định nghĩa hình bình hành

Trong hình học Euclide, định nghĩa hình bình hành được giải thích là tứ giác có các cặp cạnh đối song song và bằng nhau. Hình bình hành được coi là một hình thang đặc biệt. Trong hình bình hành, các cặp cạnh đối song song và bằng nhau, các góc đối nhau thì bằng nhau, hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm mỗi đường.

>>> Cách tính diện tích, vhu vi hình tròn

định nghĩa trong hình học Euclide về hình bình hành

Theo định nghĩa trong hình học Euclide, hình bình hành là tứ giác có các cặp cạnh đối song song và bằng nhau

Tâm đối xứng của hình bình hành

Theo định lý, tâm hình bình hành là giao điểm hai đường chéo của hình bình hành. Vậy cách xác định tâm hình bình hành thế nào? Tâm hình bình hành được xác định nếu các điểm đối xứng qua E của hình F thuộc hình F thì E là chính là tâm của hình F.

>>> Định luật ôm tổng quát

Hình bình hành nhận giao điểm của 2 đường chéo làm tâm đối xứng của hình

Hình bình hành nhận giao điểm của 2 đường chéo làm tâm đối xứng của hình

Dấu hiệu để nhận biết hình bình hành

Bạn còn chưa nắm rõ những kiến thức về dấu hiệu nhận biết hình bình hành? Bạn chưa biết cách chứng minh hình bình hành dựa trên các dấu hiệu thế nào? Vậy thì đừng bỏ lỡ những thông tin hữu ích được chúng tôi chia sẻ trong phần sau nhé.

>>> Công thức hóa học

  • Nếu tứ giác có các cặp cạnh đối song song thì là hình bình hành.
  • Tứ giác có các cặp cạnh đối bằng nhau thì đó là hình bình hành.
  • Tứ giác có 2 cạnh vừa đối nhau, vừa song song thì đó là hình bình hành.
  • Tứ giác có hai góc đối bằng nhau thì là hình bình hành.
  • Tứ giác có các đường chéo cắt nhau tại trung điểm mỗi đường thì là hình bình hành.

Các phép tính về hình bình hành

Nếu bạn còn chưa nắm vững các kiến thức tổng quát về hình bình hành thì đừng bỏ lỡ phần sau nhé. Cùng chúng tôi cập nhật những thông tin về các phép tính liên quan đến hình bình hành sau đây nhé.

Biết các phép tính về hình bình hành sẽ giúp bạn giải các bài toán nhanh chóng, dễ dàng hơn

Biết các phép tính về hình bình hành sẽ giúp bạn giải các bài toán nhanh chóng, dễ dàng hơn

Diện tích hình bình hành

Diện tích hình bình hành là tích của chiều cao nhân độ dài đáy, được mô phỏng thành công thức S = a.h. Trong đó, S là diện tích của hình bình hành, h là chiều cao và a là độ dài cạnh đáy của hình bình hành.

>>> Mở bài vợ nhặt

Diện tích hình bình hành bằng chiều cao nhân độ dài cạnh đáy

Diện tích hình bình hành bằng chiều cao nhân độ dài cạnh đáy

Chu vi hình bình hành

Chu vi hình bình hành là tổng độ dài các cạnh của hình bình hành, là đường bao quanh phần diện tích hình và bằng hai lần nhân với tổng của một cặp cạnh nằm liền kề nhau. Chu vi hình bình hành được tính dựa theo công thức C= 2x(a+b). Trong đó, C là chu vi hình bình hành, a và b là độ dài 2 cạnh kề nhau của hình bình hành.

Chu vi hình bình hành là tổng độ dài các cạnh bào quanh hình cộng lại

Chu vi hình bình hành là tổng độ dài các cạnh bào quanh hình cộng lại

>>> Học hằng đẳng thức đáng nhớ

Mong rằng qua bài viết trên, bạn sẽ có thêm cho mình những kiến thức cơ bản hữu ích về dấu hiệu nhận biết hình bình hành và các phép tính liên quan đến hình bình hành. Với các định nghĩa, tính chất trên, bạn sẽ thấy dễ dàng hơn khi giải các bài toán hình học liên quan đến hình bình hành. Liên hệ với chúng tôi nếu bạn muốn nhận thêm các thông tin bổ ích khác nhé.

Xem thêm nhiều kiến thức giải đáp thắc mắc tại: https://iconfb.net/wiki

Sử dụng icon facebook tại: iconfb.net với 4000 icon facebook mới nhất đầy đủ nhất miễn phí

Bình luận

Bình luận